Theo quy định của Hiến pháp và pháp luật Việt Nam, đất đai thuộc sở hữu toàn dân do Nhà nước đại diện chủ sở hữu và thống nhất quản lý. Nội dung này được đông đảo người dân đồng tình, ủng hộ. Bất chấp thực tế đó, các thế lực thù địch, phản động, cực đoan thường xuyên tuyên truyền những luận điệu sai trái, xuyên tạc chính sách đất đai của Việt Nam, âm mưu làm chệch hướng xã hội chủ nghĩa ở nước ta.
Không có một nền báo chí nào hoàn toàn đứng ngoài chính trị, vô chính trị như các luận điệu thù địch xuyên tạc, rêu rao.
Thời gian qua, một số cá nhân, tổ chức lấy danh nghĩa “bảo vệ dân chủ, nhân quyền”, đặc biệt là quyền về tự do tín ngưỡng, tôn giáo để đưa ra những đánh giá phiến diện, sai lệch, các luận điệu xuyên tạc, vu cáo hòng can thiệp vào công việc nội bộ của các nước, trong đó có Việt Nam.
Hằng năm, vào dịp kỷ niệm Cách mạng tháng Tám và Quốc khánh 2/9, các thế lực thù địch, phản động bằng mọi âm mưu, thủ đoạn, với nhiều hình thức đã bóp méo sự thật, xuyên tạc lịch sử, phủ nhận thành quả cách mạng của dân tộc.
Để gìn giữ và phát huy văn hóa dân tộc, một mặt phải không ngừng chăm lo, xây dựng những giá trị văn hóa tốt đẹp, mặt khác cần phải kiên quyết ngăn ngừa, phòng, chống, đẩy lùi các tàn dư văn hóa cũ, các sản phẩm “phi văn hóa”, “phản văn hóa” (gọi chung là sản phẩm văn hóa xấu độc trên không gian mạng).
Trước thực trạng việc sử dụng hệ thống truyền thông, mạng xã hội để chống phá Việt Nam với vô số thủ đoạn bất lương ngày càng giảm tác dụng, các thế lực thù địch và một số tổ chức cá nhân thiếu thiện chí với Việt Nam càng tỏ ra cay cú và đi đến mức trơ tráo, bất chấp thực tế cố tình xuyên tạc cả những chủ trương, chính sách được Ðảng, Chính phủ Việt Nam công bố công khai, rộng rãi. Thậm chí, xuyên tạc cả các sự kiện, thông tin diễn ra vốn hằng ngày, hằng giờ trong đời sống xã hội bình thường mà bất kỳ một ai cũng sẽ hiểu.
Thật lạ, bởi sau khi rêu rao, chống phá công tác phòng, chống dịch Covid-19 của Việt Nam không thành, rơi vào lạc lõng, nhiều trang mạng lại a dua theo phán xét của Tổ chức Theo dõi nhân quyền (Human Rights Watch-HRW) có trụ sở tại New York (Hoa Kỳ), cho rằng, Việt Nam gia tăng vi phạm nhân quyền, như: Hạn chế tự do biểu đạt; không bảo vệ được quyền riêng tư; bất bình đẳng trong khả năng tiếp cận các dịch vụ xã hội và hỗ trợ của chính phủ...
Những phần tử cơ hội chính trị đã tìm cách tuyên truyền, chống phá, gây bất ổn về trật tự xã hội, gây hoang mang dư luận.